Trường hợp bé chậm nói cần được can thiệp sớm nhất để tránh ảnh hưởng tới nặng nề, cha mẹ cũng không nên chủ quan do không nhận ra tiềm ẩn nguy hại của con khi bị chậm nói.
- Xác định bé chậm nói hay không ?
Bạn xác định mốc phát triển ngôn ngữ của bé về thể chất cũng như ngôn ngữ để xác định được con mình đang ở mốc nào, có chậm nói hay không. Mỗi độ tuổi ở bé khác nhau trẻ có dấu hiệu nhận biết khác nhau vì thế cha mẹ cần lưu ý để ý tới dấu hiệu của bé đưa bé đi khám và có sự can thiệp sớm.
Điều trị can thiệp cho bé càng sớm càng tốt nhất là bé dưới 3 tuổi, đây là thời điểm vàng trong sự phát triển của mẹ, cha mẹ lưu ý lựa chọn cơ sở y tín để thăm khám, lúc khám các bé sẽ được kiểm tra bài test về khả năng tiếp nhận thông tin, khả năng tâm lý, ngôn ngữ vận động để bé được sàng lọc do bé chậm nói là triệu chứng, dấu hiệu của tự kỷ. Nhưng không hẳn bé chậm nói là bé mắc chứng tự kỷ nên phụ huynh cũng không nên hoang mang khiến nặng nề tâm lý, áp lực.
- Lựa chọn nơi uy tín để thăm khám cho bé chậm nói
Lúc thấy bé có dấu hiệu chậm nói thì cha mẹ cần đưa bé tới cơ sở y tế tín để được chuẩn đoán chính xác về tình trạng của bé cũng như có biện pháp chăm sóc, điều trị, tập luyện để trẻ có tiến triển tốt.
- Cách dạy bé chậm nói cha mẹ cần biết.
- Danh thời gian trò chuyện cùng con, dạy con từ đơn giản, gần gũi nhất như ông, bà, bố, mẹ, anh, chị
- Không ép buộc con phải nói mà thường xuyên đă ra động viên như con cố gắng lên, con giỏi lắm…
- Cho con thường xuyên chơi đồ chơi nhất là giao lưu, vui chơi với mọi người nhất là các bạn cùng lứa tuổi giúp cho con phát triển được ngôn ngữ
- Hạn chế cho bé sử dụng thiết bị điện tử như tivi, ipad, điện thoại nhiều vì thiết bị này thường tạo ra tương tác một chiều làm bé giảm khả năng phản xạ, ngôn ngữ.
- Cùng con xem chương trình như video như ca nhạc, phim hoạt hình, bình luận về tình tiết, hội thoại, nhân vật giúp bé xây dựng ngôn ngữ, tiếp thu. Lưu ý bé chậm nói bạn cần để bé có không gian phát huy khả năng về ngôn ngữ