Tình trạng giúp việc bạo hành trẻ em và cách phòng tránh

Thời gian gần đây thực trạng xâm hại và bạo lực ở trẻ em gây ra nhiều bức xúc, lo lắng trong xã hội và cộng đồng nhân dân. Mặc dù cơ quan chức năng đã vào cuộc một cách quyết liệt nhằm ngăn chặn, xử lý tội phạm này nhưng thực tế vẫn gặp nhiều bất lợi, khó khăn trong việc xử lý kịp thời, nghiêm minh.

Trẻ em cảm thấy an toàn trong gia đình, nhà trường, cộng đồng của mình. Trong nhiều gia đình cha mẹ bận rộn nên cần sự giúp đỡ của người giúp việc, họ chăm lo bữa ăn, học hành cho các bé khi bố mẹ các bé bận rộn, vì thế người giúp việc luôn kề cận với trẻ em. Khi trẻ em không nghe sẽ xuất hiện giúp việc bạo hành trẻ em để nhằm răn đe các bé. Người giúp việc bạo hành trẻ em họ không nhận thức được việc này gây hại cho các bé một cách vô thức.

Trẻ em rất dễ bị tổn thương, hiểu biết các em bị hạn chế về quyền của mình nên không biết để lên tiếng tìm sự giúp đỡ của những người xung quanh khi giúp việc bạo hành xảy ra. Tất cả trẻ em trên thế giới đều có quyền được bảo vệ khỏi bạo hành bất kể mức độ nghiêm trọng, bản chất của hành vi.

Giúp việc bạo hành trẻ em và các giải pháp
Giúp việc bạo hành trẻ em và các giải pháp

> >Bài viết tham khảo

Những hành vi gây giúp việc bạo hành ở trẻ em:

  • Hành vi xâm phạm đánh đạp thân thể, đối xử tệ với trẻ em như bắt nhịn ăn, uống,  mặc rách nát, không vệ sinh cá nhân, giam, nhốt trẻ em, bắt các bé ở môi trường nguy hiểm, độc hại.
  • Gây tổn thương tinh thần, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, lăng nhục, đe dọa, chửi mắng, cách ly ảnh hưởng sự phát triển của trẻ em.
  • Dùng vũ lục, đe dọa vũ lực, thủ đoạn chiếm đoạt, bắt cóc trẻ em, cách ly các bé khỏi người giám hộ, cha mẹ.
  • Dùng biện pháp trừng phạt dạy trẻ em, tổn thương gay đau đớn tới thể xác và tinh thần.
  • Thường xuyên đe dọa bằng hình ảnh, âm thanh, đồ vật, con vật làm tổn thương tới trẻ em
  • Mua bán, đánh tráo trẻ em dưới mọi hình thức, mục đích gì.
  • Kích động, xúi dục, lừa dối trẻ em để trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ. Xúi dục, lừa dối kích động trẻ em xâm phạm thân thể, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của người khác.

Mọi sự bảo hành đều gây hại trẻ em, lòng tự trọng bị giảm gây cản trở phát triển của trẻ. Trẻ không may bị giúp việc bạo hành xâm hại sẽ gặp nhiều vấn đề ảnh hưởng sự phát triển thậm chí hủy hoại tương lại, các em bị nguy cơ trầm cảm, dễ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần và dễ gây tử tự. Song song đó ảnh hưởng tới cả gia đình và xã hội.

Với hành vi bạo hành trẻ em mà không gây ra thiệt hại tính mạng, danh dự, sức khỏe nhân phẩm thì bị xử phạt hành chính. Còn hành vi bạo hành gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng, danh dự thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự ở quy dịnh Bộ luật hình sự 2015 và được sửa đổi và sửa 2017.

Giúp việc bạo hành trẻ em
Giúp việc bạo hành trẻ em

Cách phòng chống giúp việc bạo hành ở trẻ em

  • Đầu tiên cần sàng lọc đầu vào khi mượn người giúp việc về làm cho gia đình mình, chăm sóc con cho mình tức là tìm người giúp việc ở công ty uy tín, chuyên nghiệp như trung tâm giúp việc Hồng Doan. Là Trung tâm top 10 được quý khách hàng bình chọn là công ty uy tín có trách nhiệm cao.
  • Cần tìm người có kinh nghiệm chăm bé, yêu thương bé, không ngại công việc
  • Người giúp việc có lý lịch nhân thân tốt.
  • Ngoài ra phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em là việc cấp bách cần đòi hỏi vào cuộc quyết liệt, trách nhiệm hệ thống chính trị nhât là ở trường, gia đình, địa phương cộng đồng nơi các bé đang ở. Nhà trường tăng cường giáo dục kiến thức cũng như cách phòng tránh bạo hành, bạo lực xâm hại cho học sinh. Đây là công việc ý nghĩa quan trọng để các cơ quan chức năng chú trọng, quan tâm triển khai rộng trên toàn Bộ giáo dục và đào tạo phối hợp với cơ quan chức năng thực hiện giải pháp môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, thân thiện, phòng chống bạo hành trẻ em. Rà soát toàn bộ hệ thống cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở nuôi dưỡng không đủ điều kiện hành nghề . Nhất là chính quyền cơ sở nâng cao việc chăm sóc trẻ em, có các giải pháp thu hút sự hiệp lực, đồng tâm của cả xã hội ngăn chặn những nguy cơ bạo lực, xâm hại trẻ em.

Recommended For You

About the Author: Minh Thanh